Bệnh Đầu Đen Ở Gà – Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Dứt Điểm

Bệnh đầu đen ở gà - Nguyên nhân và cách điều trị dứt điểm

Bệnh đầu đen ở gà thường gây ra tỷ lệ chết khá cao chiếm đến 80%, chủ yếu xuất hiện trên những con thả rông ngoài môi trường. Theo đó, cần phải dùng đến thuốc kháng sinh đặc hiệu thì mới có thể điều trị dứt điểm được bệnh này. Như vậy, người nuôi nên xem qua nội dung bài viết của E2BET dưới đây để học hỏi nhiều phương án hay.

Bệnh đầu đen ở gà là gì?

Nói một cách đơn giản, dễ hiểu hơn thì bệnh đầu đen ở gà là do một loại ký sinh trùng đơn bào có tên Histomonas Meleagridis gây ra. Loại vi khuẩn này tích tụ chủ yếu ở manh tràng và gan tạo nên các triệu chứng như: Tiêu chảy, rối loạn đường tiêu hoá, suy dinh dưỡng thậm chí dẫn đến tử vong.

Bên cạnh đó, đây là một căn bệnh được sở thú y liệt vào danh sách nguy hiểm nên cần phải có biện pháp xử lý nhanh chóng, hiệu quả bằng thuốc kháng sinh đặc trị. Bởi nếu để tình trạng kéo dài có thể dẫn đến việc tử vong với tỷ lệ chiếm tới 80%.

Ngoài ra, với căn bệnh này thông thường chủ yếu xuất hiện nhiều ở những con gà thả vườn lây lan qua chuồng trại. Vì vậy, để tránh xảy ra những vấn đề nghiêm trọng người nuôi nên theo dõi sát sao để có cách điều trị kịp thời.

Bệnh đầu đen ở gà là gì?
Bệnh đầu đen ở gà là gì?

Con đường lây lan bệnh đầu đen ở gà

Như đã chia sẻ ở trên, đây là căn bệnh do một loại vi khuẩn có tên Histomonas Meleagridis gây ra cho gà. Ngoài ra, bệnh đầu đen cũng có thể lây lan qua nhiều đường khác nhau mà người nuôi cần nắm vững để phòng tránh hiệu quả. Cụ thể:

  • Bệnh đầu đen có thể lây lan từ gà nhiễm vi khuẩn sang những con khoẻ mạnh thông qua việc tiếp xúc trực tiếp, gián tiếp với phân, mảnh vụn thức ăn của các con đang mắc bệnh.
  • Nhờ sự trợ giúp của các loại côn trùng như ve, rận, chuột chũi,… cũng giúp cho vi khuẩn Histomonas Meleagridis đi theo lây nhiễm sang các con khoẻ mạnh.
  • Ngoài ra, bệnh đầu đen cũng có khả năng cao lây nhiễm qua hệ thống cấp nước hoặc khi nuôi chúng trong môi trường nhiễm vi khuẩn.
  • Đặc biệt, ở môi trường ẩm ướt, đầy bùn đất kèm các vi khuẩn gây hại khác cũng là nguyên nhân cao khiến gà mắc bệnh đầu đen.
  • Như vậy, để tránh xảy ra việc lây lan bệnh của gà đầu đen mọi người cần có biện pháp phòng ngừa, điều trị kịp thời, quan tâm đến các yếu tố môi trường xung quanh.

Triệu chứng bệnh đầu đen ở gà

Ngoài những thông tin ở trên, người nuôi cũng nên tìm hiểu thêm về cách nhận biết gà mắc bệnh dựa vào các triệu chứng phổ biến. Điều này nhằm đảm bảo phát hiện kịp thời đưa ra phương án điều trị hiệu quả, tránh tình trạng để mầm bệnh lây lan sang cả đàn hoặc trang trại. Cụ thể:

Xem Thêm  Gà Bị Khò Khè - Những Phương Pháp Điều Trị Từ Chuyên Gia
Triệu chứng bệnh đầu đen ở gà
Triệu chứng bệnh đầu đen ở gà
  • Khi gà bị đầu đen thường có dấu hiệu ủ rũ, sốt cao lên đến 44 độ.
  • Ngoài ra chúng còn có triệu chứng của bệnh sốt rét như rụt cổ, mắt nhắm, run rẩy, rúc đầu vào cánh, tìm chỗ có nắng ấm áp để nằm.
  • Bên cạnh đó, khi chúng đi ỉa phân sáp vàng, sáp đen, nhìn tương tự như gạch cua, phân có nước xuất hiện một thỏi sống ở giữa.
  • Đặc biệt, mặt của chúng sẽ xuất hiện những đốm thâm đen kèm theo dấu hiệu hốc hác, tái nhợt.
  • Đối với các trường hợp nặng sẽ khiến chúng tử vong sau khoảng 1 đến 2 ngày mắc bệnh chiếm tỷ lệ lên tới 80%.
  • Tuy nhiên, với các trường hợp nhẹ thông thường chúng tử vong dần sau khoảng từ 10 đến 20 ngày chứ không chết đồng loạt như những bệnh khác.

Cách điều trị và phòng bệnh đầu đen ở gà

Như đã nói, đây là một loại bệnh do ký sinh trùng đơn bào Histomonas Meleagridis gây ra khá phổ biến ở gà với tỷ lệ chết cao chiếm 80%. Chính vì vậy, để phòng ngừa cũng như điều trị kịp thời tránh ảnh hưởng năng suất người nuôi nên áp dụng vài cách sau. Cụ thể:

Cách điều trị bệnh

Đối với cách điều trị bệnh đầu đen ở gà khi phát hiện chúng bị nhiễm ký sinh trùng người nuôi nên áp dụng phương pháp uống thuốc theo từng ngày. Cụ thể:

Cách điều trị bệnh đầu đen ở gà
Cách điều trị bệnh đầu đen ở gà
  • Ngày 1: Người nuôi nên dọn vệ sinh chuồng trại, phun thuốc mọi ngóc ngách, rắc vôi bột, dùng thuốc sát trùng như: G-omnicide, G-aldekol des FF hoặc Povidine E-10% cao cấp. Sau đó hạ sốt bằng Para C liều 1g/m đối với thể trọng 5kg, kèm kháng sinh Sulfa-trime 408 1ml/5 lít nước chia 2 lần sáng chiều. Bổ trợ thêm vitamin C 15 + Sorbitol B12 + Trợ Gum K3 pha nước cho gà uống cả ngày.
  • Ngày 2: Sáng dùng Sulfa-trime 408, chiều Amox Colis hoặc Ampi Coli, tiếp tục dùng thuốc hạ sốt nếu chúng chưa dứt. Trộn thêm thức ăn BMD 500 liều 1kg/2 tấn để đề phòng hoại tử, kèm theo vitamin C 15 + Sorbitol B12 + Trợ Gum K3 pha nước cho gà uống cả ngày.
  • Ngày 3 – 5: Sau khi gà khỏi triệu chứng mọi người nên tẩy giun lại cho cả đàn với liều lượng 1g/8kg thể trọng hoặc dùng Levamisol 4.0 liều 1g/2kg.

Phương pháp phòng bệnh đầu đen ở gà

Ngoài phương án điều trị khi gà mắc bệnh đầu đen chia sẻ ở trên, mọi người cũng cần có biện pháp phòng ngừa hiệu quả ngay từ đầu. Cụ thể:

  • Mọi người nên tiến hành thực hiện vệ sinh chuồng trại thường xuyên để đảm bảo không tồn tại các ký sinh gây bệnh.
  • Nên giữ chuồng trại khô thoáng, không ẩm ướt ở các thời điểm giao mùa.
  • Đối với các con đang mắc bệnh nên cách ly riêng khu vực tránh lây nhiễm cả đàn.
  • Thực hiện tiêm vắc xin theo định kỳ để phòng tránh cho gà mắc bệnh đầu đen.

Kết luận

Như vậy, nội dung trên đây của Casino E2BET đã chia sẻ các phương pháp điều trị, phòng ngừa, dấu hiệu và nguyên nhân dẫn đến bệnh đầu đen ở gà. Hy vọng giúp người nuôi có thêm cách phòng tránh để đảm bảo việc gia tăng sản xuất đạt hiệu quả.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *